Tuesday, December 27, 2022

Hublot ra mắt mẫu đồng hồ thông minh dành riêng cho mùa World Cup, chỉ có 2018 chiếc trên toàn thế giới

 Để chào đón World Cup 2018, hãng đồng hồ cao cấp Hublot cho ra mắt siêu phẩm Big Bang Referee 2018. Với những tính năng đặc biệt, chiếc đồng hồ này giúp những người hâm mộ môn thể thao vua có thể cập nhật tỉ số các trận bóng liên tục theo thời gian thực tế.


Hublot vừa ra mắt người hâm mộ thiết kế đồng hồ thông minh mang tên Big Bang Referee 2018 FIFA World Cup Russia tại BaseWorld 2018. Dựa trên mẫu đồng hồ cơ kinh điển Hublot Big Bang,hàng hiệu siêu cấp hà nội chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên của “thương hiệu dành cho những người nổi tiếng” có thiết kế hầm hố đẹp mắt, tích hợp nhiều tính năng phục vụ cho mùa World Cup 2018 như cập nhật tỉ số theo thời gian thực tế.

Đáng chú ý, đây là phiên bản đặc biệt dành riêng cho FIFA World Cup 2018, với số lượng giới hạn. Không những thế, nó sẽ được các trọng tài đeo trong các trận đấu. Mức giá đề xuất 5.200 USD nhìn chung là khá dễ chịu so với tiêu chuẩn của Hublot, vốn nổi tiếng với các dòng đồng hồ siêu đắt tiền.






Được trang bị trình duyệt Wear OS mới nhất từ Google, tính năng đặc biệt nhất chính là Big Bang Referee 2018 có thể kết nối với hệ thống video hỗ trợ trọng tài VAR, HUBLOT siêu cấp thông báo cho trọng tài về những tình huống nhạy cảm.

Chẳng hạn như những pha tranh chấp trong vòng cấm chưa xác định được liệu bóng đã vượt qua vạch vôi hay chưa. Hệ thống VAR sẽ phân tích và đưa kết quả lên đồng hồ của trọng tài. Với tính năng này thì trận đấu sẽ trở nên liền mạch, vì trọng tài không phải dừng trận đấu quá lâu để kiểm tra video VAR.







Một số thông tin kỹ thuật khác mà bạn chắc chắn không thể bỏ qua về chiếc đồng hồ "sang, xịn, thời trang" này là: kích thước mặt đồng hồ 49mm với viền titanium satin có chốt và vỏ lẫn nút crown cũng bằng titanium. Màn hình cảm ứng AMOLED 1,39’’ với độ phân giải 400x400, Bluetooth 4.1, Wifi 802.11n.

Bên cạnh đó, Hublot cũng sử dụng bộ xử lý Intel Atom Z34XX 1.6GHz trong, HUBLOT RAM 512MB và pin 410 mAh (được giới thiệu là dùng được khoảng 1 ngày). Đi kèm với đó là dây cao su hoặc dây vải thể thao với logo Hublot và biểu tượng FIFA World Cup 2018.

Theo thông báo chính thức từ Hublot thì sẽ chỉ có 2018 mẫu Big Bang Referee 2018 FIFA World Cup Russia được bán ra với giá khoảng 5.200 USD/chiếc vào ngày 1/5 tới đây.

【Bài viết liên quan】:duybrandcow

HH Kỳ Duyên "đập hộp" chiếc Hublot 400 triệu: 138 viên kim cương và là niềm mơ ước của dân chơi sành sỏi

 Chiếc đồng hồ mà Kỳ Duyên mới khoe thuộc thương hiệu Hublot - một thương hiệu đồng hồ cao cấp của Thụy Sỹ được thành lập từ năm 1980.

Hoa hậu Kỳ Duyên là một trong những người đẹp mê hàng hiệu đầu bảng của showbiz Việt. Ngoài quần áo, giày, túi xách, cô còn sở hữu rất nhiều đồng hồ đắt giá đến từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. HUBLOT siêu cấp Kỳ Duyên rất chăm khoe các mẫu đồng hồ siêu sang mà mình sở hữu. Mới đây, cô đã đăng tải một video khoe màn "đập hộp" chiếc đồng hồ xa xỉ Hublot trên trang cá nhân:'

Chiếc đồng hồ mà Kỳ Duyên mới khoe thuộc thương hiệu Hublot - một thương hiệu đồng hồ cao cấp của Thụy Sỹ được thành lập từ năm 1980. Sản phẩm của thương hiệu này luôn là niềm mơ ước của các dân chơi sành sỏi.







Cận cảnh chiếc đồng hồ Hublot mà người đẹp Kỳ Duyên sở hữu.

Chiếc đồng hồ mà Kỳ Duyên vừa khoe thuộc dòng Classic Fushion, phiên bản Titanium Pave được dát 138 viên kim cương với tổng trọng lượng 1,01 carat và có khả năng chống nước tới 50m. Núm chỉnh giờ được thiết kế tinh tế bằng titanium nguyên khối và khắc nổi logo Hublot. Dây đeo là sự kết hợp giữa da cá sấu và cao su cao cấp.


Chiếc đồng hồ nằm trong bộ sưu tập Classic Fushion của hãng đồng hồ nổi tiếng Thụy Sĩ. Giá của chiếc đồng hồ này rơi vào khoảng 14.600 EUR (tương đương 400 triệu).

Đây cũng không phải lần đầu Kỳ Duyên chứng tỏ mình là một "tay chơi" hàng hiệu thứ thiệt. Người đẹp thường xuyên xuất hiên tại các sự kiện với váy áo xa xỉ, túi xách và các phụ kiện thời trang đắt giá. Duybrand Mới hồi tháng 9/2017, cô cũng từng khoe một chiếc đồng hồ Big Bang thuộc thương hiệu Hublot có giá hơn 600 triệu đồng trên trang cá nhân.







Hồi tháng 9/2017, HUBLOT Kỳ Duyên đã khoe ảnh mình diện chiếc Hublot Big Bang One Click King Gold giá 600 triệu VNĐ...

Chiếc đồng hồ Big Bang Sang Bleu Steel Pavé có giá dao động từ 2,5 - 3 tỷ VNĐ cũng nằm trong bộ sưu tập cao cấp của Kỳ Duyên.

【Bài viết liên quan】:duybrandcow

Saturday, December 17, 2022

Bùng nổ thị trường hàng xa xỉ đã qua sử dụng ở Trung Quốc

 Từ năm 2018 trở về trước, người tiêu dùng Trung Quốc khi mua sắm những loại hàng đắt tiền như đồng hồ, đồ trang sức, túi xách, mỹ phẩm, đồ da, kính mắt…, họ thường chọn những sản phẩm mới tinh, từ những nhà sản xuất lừng danh thế giới như Louis Vuitton, Gucci, Hermes, Prada, Fendi, Omega, Longines, Rolex… Nhưng từ đầu năm 2020 đến nay, thị trường Trung Quốc bùng nổ hàng xa xỉ đã qua sử dụng và người mua hầu như không còn quan niệm “chỉ ít tiền mới chọn đồ xài rồi”…


1. Zhao Lin, 21 tuổi, sải từng bước tự tin khi đặt chân vào cửa hàng ZZER ở Thượng Hải, nơi chuyên bán những chiếc túi xách đã qua sử dụng của các hãng thời trang nổi tiếng như Prada, Gucci, Burberry... Sau hơn 1 giờ săm soi ngắm nghía, cuối cùng cô chọn chiếc túi Prada màu xám bạc, nhìn vẫn còn rất mới. hàng hiệu siêu cấp hà nội Zhao nói: “Nó được bán với giá 4.548 nhân dân tệ (tương đương 676,44 USD) trong lúc nếu là hàng nguyên đai nguyên kiện, nó là 1.560 USD”. Đứng gần cô là Mei, người cũng vừa chọn được chiếc túi Gucci GG Marmont màu đen mà ở quai đeo có miếng giấy nhỏ ghi dòng chữ “chất lượng 90%”. Mei cho biết cô quyết định lấy chiếc túi này vì nếu mua mới, giá của nó là 2.260 USD trong lúc tại đây, nó chỉ là 4.890 tệ (727,31 USD).







Zhao và Mei chỉ là 2 trong số hàng chục triệu người Trung Quốc đang thay đổi thói quen mua sắm. Nếu như trước kia, xài đồ đã qua sử dụng thường bị xem là “nghèo mà chảnh” thì giờ đây, trong một cuộc khảo sát với hơn 1.500 người tiêu dùng hàng xa xỉ ở Trung Quốc, 86% trả lời rằng “chẳng có gì khác biệt khi bạn khoác trên vai chiếc túi Louis Vuitton mới tinh và chiếc đã qua sử dụng. Đẳng cấp nằm ở thương hiệu chứ không phải ở chỗ xài rồi hay chưa xài”.

Thị trường đồ xa xỉ đã qua sử dụng ở Trung Quốc được cho là khởi đầu từ Zhu Tainiqi, 33 tuổi, người sáng lập Công ty ZZER, trụ sở tại thành phố Thượng Hải. Zhu nói: “Ngày càng có nhiều người bán những đồ xa xỉ của họ để lấy tiền chi tiêu vào việc khác, còn người mua cũng chỉ cần bỏ ra một số tiền là đã có được thứ yêu thích. Vì thế, số lượng người bán và người mua thông qua ZZER từ đầu năm đến nay đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái”. Điều ấy được chứng tỏ bằng việc tại một cửa hàng của ZZER ở Thượng Hải, dòng người xếp dài theo lối đi khi bộ phận tiếp thị loan tin có một lô túi xách thời trang “second hand” của Prada, Gucci, Louis Vuitton vừa được cập nhật. Jinxian, một thiếu nữ 24 tuổi, làm việc tại một ngân hàng thương mại không dấu vẻ lo lắng: “Đông như thế này thì chẳng biết có đến lượt tôi không?”.

Hiện tại, ZZER có 12 triệu thành viên. Dự kiến trong năm nay, họ sẽ bán được 5 triệu sản phẩm cao cấp đã qua sử dụng. Theo Công ty tư vấn iResearch, năm 2020 thị trường đồ xa xỉ “second hand” ở Trung Quốc giao dịch trong khoảng 8 tỉ USD thì đến năm 2025, con số này sẽ là 37 tỉ USD vì bên cạnh ZZER, còn có sự xuất hiện của những công ty như Feiyu, Ponhu và Plum. Tất cả những công ty này đều có cửa hàng ở Bắc Kinh và những thành phố lớn như Quảng Châu, Thâm Quyến, Thượng Hải, Trùng Khánh, Thành Đô, Hàng Châu, Vũ Hán…, thu hút hàng triệu lượt người ra vào mua bán mỗi ngày. Wang Jianing, nhân viên của một văn phòng môi giới bất động sản ở Quảng Châu cho biết do ảnh hưởng của đại dịch COVID và sự suy thoái thị trường địa ốc, thu nhập của cô có giảm nhưng: “Tôi vẫn thích những gì tôi thích. Đó là một chiếc túi Louis Vuitton. Tôi không thể kiềm chế mong muốn mua nó dù nó là đồ xài rồi”.

Năm 2017, một nhóm sinh viên ngành kinh doanh thời trang tại Học viện Istituto Marangoni ở Paris, Pháp, đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức của người tiêu dùng về việc mua bán hàng xa xỉ đã qua sử dụng với các đối tượng ở 3 khu vực địa lý: Pháp, Ý và Trung Quốc. Kết quả cho thấy người Pháp sẵn sàng bán và mua các loại hàng xa xỉ cổ điển, chẳng hạn như chiếc đồng hồ Omega 30 năm tuổi trong khi người Ý cho rằng chúng là di sản để truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhưng với người Trung Quốc, hầu hết tin rằng “hàng hiệu” đồng nghĩa với địa vị xã hội nên họ thích mua đồ mới vì đó là một trong những cách để khẳng định mình.

Tuy nhiên 5 năm sau, khuynh hướng tiêu dùng của thế hệ trẻ Trung Quốc đã thay đổi.Lấy thí dụ một chiếc đồng hồ Rolex Submariner xài rồi chẳng hạn, giá của nó trong một cửa hàng của Công ty Feiyu chỉ bằng 60% so với hàng mới nên đã kích thích người mua săn lùng bởi lẽ dù là đồ cũ nhưng cái thương hiệu “Rolex” là một bảo đảm về chất lượng. Chen, một thanh niên 18 tuổi nói: “Khi tôi mặc quần jean Levis, áo thun Polo, chân đi giày Nike, mắt đeo kính Rayban, trên tay là cái đồng hồ Rolex thì chẳng ai xem thường tôi dù có thể họ biết tôi đang xài đồ cũ”. Chẳng riêng gì Chen mà nhiều thanh niên nam nữ Trung Quốc cũng cùng quan điểm bởi theo họ, thương hiệu là cái để người ta biết bạn là ai!

2. Kể từ khi bước vào thế kỷ 21, thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của nền kinh tế Trung Quốc. Hơn 50 năm trước, phần lớn dân số quốc gia này vẫn phải chịu cảnh đói nghèo nhưng hiện tại, Trung Quốc là nơi sinh sống của hơn 40% tầng lớp trung lưu giàu có toàn cầu.Thu nhập cao và khả năng chi tiêu tăng vọt đã dẫn đến thị trường hàng xa xỉ phát triển mạnh.Các khảo sát cho thấy mặc dù bị hạn chế vì dịch bệnh nhưng năm 2021, Trung Quốc vẫn là quốc gia tiêu thụ “hàng hiệu” lớn thứ hai trên thế giới với trị giá khoảng 40 nghìn tỷ nhân dân tệ, trong đó hơn 30% là hàng xài rồi. Một cuộc khảo sát cũng vào năm này cho thấy hơn 1/5 nam giới Trung Quốc mua điện thoại thông minh đã qua sử dụng còn với nữ giới sống ở những thành phố có mức thu nhập trung bình hoặc những vùng nông thôn, 3/5 có xu hướng mua điện thoại cũ, đặc biệt là với những thương hiệu nổi tiếng.

Với các nhà cung cấp, phần lớn việc mua bán được tiến hành thông qua hình thức trực tuyến (online), trong đó ứng dụng Xianyu thuộc sở hữu của Alibaba vẫn là nền tảng thương mại phổ biến nhất Trung Quốc trong khi Zhuanzhuan do Tencent và 58.com đồng tài trợ đứng thứ hai với khoảng 9 triệu người dùng nhưng người mua hàng “second hand” vẫn thích được “nhìn tận mắt, sờ tận tay” vì e ngại mua phải đồ giả! Theo bảng xếp hạng do tổ chức tài chính Consultancy Agility công bố năm 2021, Chanel, Dior và Hermes lọt vào nhóm 3 thương hiệu được khách hàng Trung Quốc yêu thích nhất, PRADA siêu cấp còn Louis Vuitton, Rolex và Cartier cũng đứng trong top 10.

Một quản lý thuộc công ty Hongbulin, chuyên kinh doanh hàng thời trang đã qua sử dụng cho biết 5 món đồ xa xỉ được coi là khoản đầu tư sinh lời cao nhất, gồm cặp vòng cổ cổ điển bằng vàng của hãng Chanel, túi Birkin màu cam và túi Kelly hoa văn hình voi màu xám của Hermes, đồng hồ cổ điển bằng vàng của hãng Vacheron Constantin và túi xách Hermes da bò màu đen, mỗi thứ trong số đó mang lại lợi nhuận ít nhất là 10.000 tệ (khoảng 1.500 USD) nhưng cũng có thể bán được 37.000 tệ (khoảng 5.500 USD) nếu đó là hàng của Dior. Li Shuo, chủ một cửa hàng đồ cũ giải thích: “Một sản phẩm càng bán được giá cao thì nó lại càng có khả năng bán lại cho nhiều người nữa về sau này, mỗi lần bán là một lần tăng giá…”. Để dẫn chứng, Li Shuo chỉ vào một số hàng xa xỉ đang được trưng bày: “Như chiếc túi xách Chanel cổ điển này chăng hạn, 1 tháng sau khi tôi mua vào, giá của nó tăng thêm 15%, hay như chiếc túi Classic Flap đã tăng gấp 3 lần. Bây giờ nếu ai muốn mua, họ sẽ phải trả 8.500 USD, không bớt”.

Với người bán, khảo sát của Công ty tư vấn Oliver Wyman công bố hồi tháng 6 cho thấy 48% người sở hữu những món đồ xa xỉ trước kia mua mới, nay đem bán không phải vì họ cần tiền mà do họ muốn thay đổi thời trang, nhất là những phụ nữ giàu có. 39% đem bán vì qua nhiều năm sử dụng, nó không còn phù hợp với dáng người, tuổi tác, hoặc vì họ ngày càng giàu hơn nên họ cần có những phụ kiện phù hợp với tài sản của họ. Số ít còn lại thì đúng là “bán để lấy tiền”. Cũng theo khảo sát này, những người có tài sản từ 10 triệu nhân dân tệ trở lên là những khách hàng hào phóng nhất. Họ có thể mua một chiếc kính đeo mắt 600 USD nhưng chỉ 1 tuần sau, họ sẵn sàng bán lại với giá chỉ còn một nửa.

Xu Wei, người sáng lập Công ty Plum nói: “Thế hệ thanh niên nam nữ từ 18 đến 25 tuổi là những người dễ thay đổi nhất. Sự cuồng nhiệt của họ với những món đồ thời trang thường không kéo dài, nhất là khi thị trường xuất hiện mẫu mã mới. Họ mua không đắn đo, không trả giá và lúc bán lại cũng thế…”. Sun Shaqi, có 6,5 triệu người theo dõi trên nền tảng Douyin phiên bản tiếng Trung của ứng dụng video TikTok nói về việc xài đồ cũ: “Với số tiền bỏ ra cho một chiếc túi mới, bạn có thể mua được 3 đến 4 chiếc cũ rồi tùy theo mùa, mỗi mùa bạn lại có một phong cách phù hợp. Bao nhiêu người biết đó là túi cũ khi bạn mang nó ra đường?”. Cùng quan điểm như Sun Shaqi, Xiaoting, 26 tuổi, nhân viên của một tổ chức tài chính ở Bắc Kinh, người vừa mua một chiếc túi Gucci xài rồi với giá 6.899 tệ (1.031 USD) nói: “Cũng cái túi ấy nếu mua mới, tôi phải trả 13.000 tệ nhưng với số tiền còn thừa, tôi có thể mua thêm 1 cái nữa”.

3. Hiện tại, theo thống kê của bộ phận khảo sát thương mại toàn cầu Statista thì trong các nhóm hàng đã qua sử dụng ở Trung Quốc được mua đi bán lại, đồng hồ chiếm 8,7%, trang sức chiếm 8,8%, hàng may mặc, giày dép chiếm 25,3% còn va li, túi xách cùng những phụ kiện bằng da chiếm tỉ trọng cao nhất: 67,2%. Theo Viện nghiên cứu LeadLeo, chuyên cung cấp dịch vụ nghiên cứu thị trường thì chuỗi cung ứng hàng đã qua sử dụng ở Trung Quốc tương đối phức tạp. Nó bao gồm lượng định nhãn hiệu, chất lượng, mẫu mã sản phẩm, giá của người muốn bán, thị hiếu của người mua và giá bán của công ty. Vì vậy các công ty chuyên kinh doanh hàng xài rồi đang nỗ lực để rút ngắn các liên kết không cần thiết trong chuỗi thương mại để mua được những sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất và tiêu thụ nhanh nhất.

Vẫn theo Viện nghiên cứu LeadLeo, nhằm tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng hoặc hàng bị lỗi,PRADA các công ty lớn đã thành lập một nhóm thẩm định chuyên nghiệp đồng thời bắt tay hợp tác chiến lược với Trung tâm nhận dạng hàng xa xỉ, cũng như liên kết với Tổ chức giám định & chứng nhận Trung Quốc để đảm bảo rằng chất lượng của các sản phẩm xài rồi do họ bán ra hoàn toàn đạt tiêu chuẩn. Shi Huilun, nhà phân tích thuộc Viện nghiên cứu LeadLeo cho biết thị hiếu tiêu dùng của người Trung Quốc đã thay đổi, chủ yếu là những người dưới 30 tuổi. Đây là nhóm có sức mua mạnh mẽ đối với hàng xài rồi và điều này là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp đã qua sử dụng. Shi Huilun nói: “Hầu hết các thương hiệu xa xỉ nổi tiếng hiện nay chủ yếu vẫn tập trung ở các thành phố hạng nhất và hạng nhì, còn các thành phố nhỏ hơn thì những nhà kinh doanh vẫn dè dặt. Tuy nhiên với sự bùng nổ của thị trường hàng đã qua sử dụng, các đô thị nhỏ mới là mảnh đất ăn nên làm ra trong tương lai…”.

【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp-Like Auth Supreme Áo khoác Supreme độc đáo và chất lừ

Trang sức tái chế: kim cương, và bây giờ là vàng

 Tái chế đã trở thành khái niệm quen thuộc của thế kỷ này và được xem là biểu trưng của sự bền vững. Mang lại vòng đời mới cho những món đồ đã cũ là cách các nhà thiết kế đã và đang nỗ lực nhằm hạn chế rác thải ra môi trường…







Ảnh: Prada
Đối với các doanh nghiệp kim hoàn, việc tái chế kim cương phù hợp với khái niệm phát triển của nền kinh tế. Lượng khí thải carbon của kim cương tái chế trong quá trình đánh bóng lại, PRADA siêu cấp cắt, thiết kế và đưa trở lại thị trường ít hơn so với khai thác kim cương tự nhiên hay thậm chí là so với sản xuất kim cương nhân tạo.

Tại thủ đô xứ sở sương mù, thương hiệu trang sức kim cương tái chế Lebrusan Studio sở hữu tệp khách hàng đa dạng và phong phú. Có những chàng trai độ khoảng ba mươi đang tìm kiếm chiếc nhẫn đính hôn độc đáo cho vị hôn thê, cũng có những “thợ săn” chuyên lùng sục những món quà mang giá trị đạo đức và thẩm mỹ cao cho những người thân yêu của họ, hay cũng có thể đó là những “nhà đầu tư” đi tìm “bảo vật gia truyền” độc bản… Sau cùng, tất cả họ đều mang kim cương đến nhà Lebrusan Studio để chờ tái chế.

Có thể nói, những thay đổi về nhu cầu tiêu dùng và nhận thức của khách hàng đang thúc đẩy sự phát triển thị trường kim cương tái chế. Theo dự báo của McKinsey, năm 2025, 20 - 30% doanh thu từ mặt hàng trang sức cao cấp trên thị trường toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng bởi khái niệm phát triển bền vững.

Không chỉ tái chế kim cương, công ty vàng, bạc, đá quý Pandora của Đan Mạch đang muốn trở thành nhà kim hoàn đầu tiên trên thế giới chỉ sử dụng vàng, bạc tái chế trong trang sức của mình trong vòng 5 năm tới. Cách tiếp cận sẽ giúp Pandora trở thành mục tiêu hấp dẫn cho những nhà đầu tư quan tâm đến môi trường. “Các kim loại khai thác từ nhiều thế kỷ trước sẽ trông như mới, không bao giờ bị xỉn màu hay phân hủy”, Giám đốc của Pandora, ông Alexander Lacik, cho biết.

Theo ông Lacik, quyết định trên là sự tiếp nối của những gì Pandora đã thực hiện trong vài năm qua bởi 71% đồ trang sức của Pandora hiện nay đã được những người thợ kim hoàn chế tác từ những đồng tiền cổ. Mục tiêu đến năm 2025, Pandora sẽ sử dụng 100% nguyên liệu vàng, bạc tái chế để làm trang sức. “Chúng tôi cần cải thiện chuỗi cung ứng của mình. Điều này sẽ làm giảm lượng khí thải CO2 và ô nhiễm môi trường”, ông Lacik khẳng định.

Theo Pandora, việc chuyển đổi sang kim loại quý tái chế sẽ làm giảm 70% lượng khí thải carbon đối với bạc và hơn 99% đối với vàng bởi lẽ vàng tái chế có lượng phát thải carbon thấp hơn 600 lần so với vàng được chiết xuất. Một lợi ích nữa của việc sử dụng vàng, bạc tái chế là giảm đáng kể lượng nước tiêu thụ do sự suy giảm trong các hoạt động khai thác kim loại quý. Cổ phiếu Pandora đã tăng khoảng 5% sau khi thông tin trên được đăng tải trên báo chí.

Mới đây nhất, bộ sưu tập trang sức từ vàng tái chế của Prada cũng đã ra mắt sau 14 tháng phát triển, với các thiết kế cho mọi giới tính, thể hiện nét thẩm mỹ tối giản nhưng đậm chất thương hiệu Prada. Điểm nổi bật ở dòng sản phẩm lần này là mặt dây chuyền trái tim và hình tam giác chunky hoàn chỉnh với biểu tượng của nhãn hiệu. Các chi tiết này được nhìn thấy trên dây chuyền và hoa dạng dây, trong khi những hình ảnh đầu tiên về bộ sưu tập cho thấy sức hút của một mẫu vòng tay bằng vàng.








Bộ sưu tập trang sức từ vàng tái chế của Prada mới ra mắt.
Có thể thấy, tạo ra những món đồ vượt thời gian là bản chất của đồ trang sức và Prada đã chọn để đại diện cho ý tưởng về những đồ vật độc đáo được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng cách tiếp cận bền vững. Duybrand Tất cả vàng được Prada sử dụng trong bộ sưu tập mới của mình đều được chứng nhận tuân thủ các tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm do Hội đồng Trang sức có trách nhiệm thiết lập, và kim cương có thể truy rõ nguồn gốc.

Timothy Iwata, người đứng đầu bộ phận trang sức của Prada cho biết: “Vàng tái chế của Prada chỉ được lấy từ các nguồn nguyên liệu tái chế đủ điều kiện, bao gồm vàng công nghiệp và các đồ vật quý sau qua sử dụng. Prada hợp tác độc quyền với các nhà cung cấp kim loại và đá quý đáp ứng các tiêu chuẩn công nghiệp cao nhất về nhân quyền, an toàn lao động, tác động môi trường và đạo đức kinh doanh”. Được biết, bộ sưu tập có giá dao động từ 1.500 Euro cho chiếc nhẫn đơn giản nhất đến 55.000 Euro cho món đồ đắt nhất.

Theo Hội đồng Vàng thế giới, lượng khí thải hàng năm từ thị trường vàng toàn cầu tương đương với khoảng 126 triệu tấn CO2, trong đó hơn 1/3 đến trực tiếp từ khai thác và luyện kim. Một trong những khí thải độc hại nhất là xyanua, có thể dẫn đến ô nhiễm nước ngầm. Đây là mối đe dọa thực sự đối với môi trường.

Thậm chí, theo New York Times, nhiều thương hiệu trang sức thời gian gần đây đang chuyển sang xu hướng “e-mining”, sử dụng vàng lấy từ linh kiện điện thoại, laptop, máy chơi game và card đồ họa để chế tác sản phẩm. Ví dụ tại xưởng chế tác của Walter, các nghệ nhân đã thu thập lượng vàng thu từ 17,5 chiếc điện thoại để tạo ra một chiếc nhẫn cưới. Cửa hàng có kế hoạch tiếp nhận điện thoại cũ để lấy vàng từ năm 2023.

Một số mẫu trang sức vàng lấy từ linh kiện điện thoại của NoWa.
Một số mẫu trang sức vàng lấy từ linh kiện điện thoại của NoWa.
NoWa, thương hiệu trang sức được thành lập tại Hà Lan vào năm 2019 cũng thu thập vàng từ linh kiện điện thoại để chế tác sản phẩm. Sản phẩm của NoWa bằng bạc và vàng tái chế có giá 50 - 795 USD. Thương hiệu Courbet tại Paris thì quyết định tái chế vàng và "nuôi" kim cương trong phòng thí nghiệm để chế tác trang sức. Courbet đã hợp tác với công ty quản lý rác thải Agosi của Đức để cung cấp kim loại thu từ rác điện tử.

"Rác điện tử là nguồn tài nguyên tuyệt vời, và đang có sẵn để sử dụng", Kim Parker, biên tập viên trang sức tại Harper's Bazaar UK và Telegraph Luxury cho biết. Từ nhu cầu của nhóm nhỏ người dùng,PRADA việc khai thác kim loại từ rác điện tử để chế tác trang sức trở thành xu hướng mới. Dù vậy, công nghệ và nguồn lực để thu thập vật liệu còn đang giới hạn.

【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp-Like Auth Supreme Áo khoác Supreme độc đáo và chất lừ

Thursday, December 8, 2022

Bộ sưu tập iPhone 13 Pro xa xỉ nhất dành cho các “dân chơi” Rolex

 Hãng chế tác Caviar mới đây đã ra mắt bộ sưu tập iPhone 13 Pro tùy chỉnh lấy cảm hứng từ đồng hồ Rolex, thể hiện đẳng cấp siêu sang.


Caviar là thương hiệu chuyên chế tác đồ xa xỉ với những ý tưởng mới lạ. rolex day date siêu cấp Mới đây, hãng này đã tung bộ sưu tập mới - iPhone 13 Pro và iPhone 13 Pro Max Pair of Kings tùy chỉnh, lấy cảm hứng từ nhiều mẫu đồng hồ Rolex khác nhau.





Đầu tiên, cặp iPhone 13 Pro Olive Rays mặt lưng có họa tiết tia nắng, bên dưới là các liên kết kim loại được làm từ titan và kim loại mạ vàng, giống như dây đeo đồng hồ Jubilee cao cấp. Phiên bản này được lấy cảm hứng từ bộ sưu tập Rolex Datejust, sử dụng vòng đeo tay Jubilee từ năm 1945 - kỷ niệm 40 năm thành lập Rolex.

Tiếp đó, phiên bản tùy chỉnh iPhone 13 Pro/ iPhone 13 Pro Max Yacht Club có thiết kế mặt sau giống như đồng hồ Rolex Yacht-Master II. Phiên bản này sử dụng chất liệu bằng đồng-titan, sử dụng chi tiết dây đồng hồ kết hợp khung bằng đồng.

Phiên bản iPhone 13 Pro Dark Sky lấy theo tên của đồng hồ Rolex Sky-Dweller, đặc biệt là REF 326238. Thân máy được bảo vệ bởi gỗ sồi nhuộm màu đen với kim loại mạ vàng.

Trong khi đó, iPhone 13 Pro Meteorite được lấy cảm hứng từ đồng hồ Rolex Cosmograph Daytona. Phần trên của mặt sau được làm từ vật liệu thiên thạch thật, phần dưới là titan với lớp phủ PVD màu đen, xung quanh là sợi carbon.

Bốn phiên bản iPhone 13 Pro/ iPhone 13 Pro tùy chỉnh này sẽ có giá 6.000 - 8.500 USD (từ 136,24 – 193 triệu đồng) tùy thuộc vào các phiên bản bộ nhớ.

iPhone 13 Pro Benvenuto được thiết kế dựa trên dòng đồng hồ Rolex Cellini, cả đồng hồ và điện thoại đều được đặt theo tên của thợ kim hoàn và nhà điêu khắc thời Phục hưng Benvenuto Cellini. Đây là phiên bản đắt nhất với giá khởi điểm khoảng 25.000 USD (khoảng 567,67 triệu đồng). Hoa văn sunburst được khắc bằng vàng trắng 18 karat cùng với vàng hồng 18 karat, mặt sau là da cá sấu thật (nâu). Mỗi thiết kế sẽ chỉ có 99 bản.Hàng hiệu siêu cấp Khách hàng có thể truy cập vào mục Pair of Kings trên trang web của Caviar để tìm hiểu thêm về điện thoại.

Nguồn cảm hứng đằng sau bộ sưu tập này là các thiết kế Rolex đến từ người sáng lập Caviar, ROLEX Sergey Kitov. Theo ông, Rolex là "Vua" của đồng hồ và Caviar là "Vua" của điện thoại thông minh và phụ kiện tùy chỉnh. Do đó, sự kết hợp của cả hai thương hiệu sẽ tạo nên sản phẩm vô cùng sang trọng.

【Bài viết liên quan】:​duybrandabuse

Khám phá bộ sưu tập đồng hồ hàng hiệu của Sơn Tùng MTP

 Độ chịu chơi và chịu chi của Sơn Tùng MTP chẳng thua kém bất kỳ "yêu nữ mê hàng hiệu" nào của Việt Nam. Đồng Hồ Rolex Replica Từ giày dép, quần áo cho đến đồng hồ đều từ các thương hiệu nổi tiếng.


Đây là những thứ "châm ngòi" cho cuộc chiến Facebook và Apple

Sơn Tùng MTP mê hàng hiệu ra sao?

Sơn Tùng MTP là một trong những nam ca sĩ đình đám nhất V-biz hiện nay, sở hữu hàng loạt sản phẩm âm nhạc triệu view gây sốt trong giới trẻ. Chính những thành công trong sự nghiệp đã giúp cho nam ca sĩ "Chạy ngay đi" sở hữu một khối tài sản không phải dạng vừa, khiến bất cứ đàn anh, đàn chị nào trong nghề cũng phải ngưỡng mộ.

Sự giàu có của Sơn Tùng còn thể thấy rõ qua những sở thích xa xỉ của anh. Anh sở hữu vô số set đồ hiệu dát lên người từ đầu đến chân, toàn đến từ các thương hiệu sang chảnh bậc nhất. Không ngoa khi nói anh chàng này cũng là một tay chơi đồ hiệu đáng gờm.

Sơn Tùng MTP "nghiện" đồng hồ hàng hiệu
Một trong những lần chơi lớn của chàng ca sĩ sinh năm 1994 là chiếc đồng hồ Hublot có giá 700 triệu đồng được anh đeo trong MV "Chạy ngay đi" để tăng thêm phần chỉn chu cho phong cách cá tính của mình. siêu cấp Tiếp đó là quần áo, đều thuộc các nhãn hiệu đình đám như Saint Laurent, Burberry, Gucci, Rick Owen, Versace,...






Trong MV "Hãy trao cho anh", để xứng với tạo hình rich kid ăn chơi, anh cũng chi ra số tiền "khủng", ước tính 500 triệu - 1,1 tỷ đồng cho chiếc đồng hồ Rolex Sky Dwells. Set đồ trên poster quảng bá MV của Sơn Tùng gồm áo phông Saint Laurent 12 triệu, quần bò trắng, áo jacket lông Fendi 182 triệu, thắt lưng Gucci 12,5 triệu, giày là một thương hiệu nội địa.

Năm ngoái, Sơn Tùng khiến cộng đồng mạng được một phen bất ngờ khi khoe chiếc đồng hồ hiệu Rolex mới mua có giá lên tới nửa tỷ đồng. Ngoài sự trầm trồ của người hâm mộ dành cho giọng ca Thái Bình thì cũng không ít người tỏ ra bình thản và buông lời "thở dài" chỉ là đồng hồ nửa tỷ thôi mà.

Chiếc đồng hồ ấy được anh nhanh chóng "lên đồ" bảnh bao cùng sơ mi, quần jean và thể hiện thần thái cuốn hút.

Mới đây nhất, để kỷ niệm 8 năm debut với vai trò ca sĩ, nam nghệ sĩ gốc Thái Bình lại vừa tậu thêm một chiếc đồng hồ Rolex đắt đỏ khác. Được biết, chiếc đồng hồ mới này có giá 230 - 300 triệu đồng.

Điều khiến netizen ngạc nhiên là những chiếc đồng hồ Sơn Tùng sở hữu có kích cỡ, thiết kế và màu sắc khá tương đồng. Điều này càng thể hiện độ chịu chơi của nam ca sĩ, chỉ cần thích là sẵn sàng chi hàng trăm triệu để sở hữu những thiết kế khác dù na ná nhau.

Không chỉ đồng hồ đắt tiền mà Sơn Tùng còn có niềm đam mê bất tận với những bộ cánh hàng hiệu. Ngoài sự nghiệp âm nhạc, anh còn được khen ngợi về phong cách thời trang độc đáo, đa dạng và style chất chơi, tốn kém. Riêng set đồ đi biển của Sơn Tùng cũng có giá lên tới cả trăm triệu.

Sản phẩm âm nhạc mới nhất "Có chắc yêu là đây" của nam ca sĩ một lần nữa khiến cộng đồng yêu âm nhac dậy sóng. Bên cạnh giai điệu bài hát, người hâm mộ cũng thi nhau "bóc giá" các set đồ được anh mặc trong MV. Có thể thấy trong sản phẩm lần này, "Sếp" đã thay tất cả khoảng 7 bộ đồ, ROLEX đều đến từ thương hiệu nổi tiếng thế giới với giá trị "không phải dạng vừa".

【Bài viết liên quan】:​duybrandabuse

Thursday, December 1, 2022

XU HƯỚNG TÚI XÁCH THU ĐÔNG 2021: NHỮNG CHIẾC TÚI LÔNG XÙ XÌ ẤM ÁP

 Burberry, Prada, Fendi tung ra những mẫu túi xách làm từ lông cừu, lông thú tựa gối ôm


Xu hướng túi xách Thu Đông 2021 tràn ngập những mẫu túi làm từ chất liệu thô mộc, xù xì và êm ái. Ảnh: Fendi

Sau một năm 2020 đầy biến cố, thời trang thoải mái trở thành item bán chạy nhất của các thương hiệu.FENDI siêu cấp Tình hình làm việc tại nhà đồng nghĩa với việc chẳng còn ai cần diện giày cao gót hay mặc đầm công sở nữa. Người ta chuộng đồ mặc nhà (loungewear), thời trang thể thao (sportwear) hay hàng athleisure hơn cả.

Trước sự chuyển biến đột ngột trong gout thời trang, các thương hiệu cũng mau chóng thay đổi các bộ sưu tập để phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Những sản phẩm mang cảm xúc êm ái, thoải mái được tăng cường hết cỡ. Tính chất xù xì, mềm mại này cũng được đưa vào túi xách. Chưa bao giờ các mẫu túi lại tạo cảm giác êm ấm đến như thế!

Chất liệu xù xì, êm ái dẫn đầu xu hướng túi xách Thu Đông 2021
Các nhà mốt cao cấp đồng loạt cho ra mắt những mẫu túi mềm, to và phồng phềnh. Có thể nói đây là một sự kéo dài của xu hướng túi xách gối ôm (pillow bag) đã thịnh hành từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, thay vì được làm từ chất liệu bóng loáng, chúng lại được sử dụng lông thú, lông cừu, da lộn (suede). Đây là những chất liệu luôn tạo cảm giác ấm áp cho người dùng.







Tại Fendi, Giám đốc sáng tạo mảng phụ kiện Silvia Venturini Fendi giới thiệu mẫu F-Clutch thô mộc với chất liệu lông cừu. Nắp chữ F sắc sảo tương phản tuyệt đẹp với bề mặt thô mộc của chất liệu lông cừu. Sự mềm mại, vừa sắc sảo của chiếc túi này khiến nó trở thành một phụ kiện có thể phối hợp nhịp nhàng với cả trang phục athleisure lẫn đồ công sở đi họp.

Mẫu túi Fendi Baguette lại được bao phủ hoàn toàn bởi lông thú. Vốn, Fendi nổi tiếng vì chất liệu xa xỉ này. Khi bao phủ chiếc túi xách của mình với chất liệu lông thú,siêu cấp không cần đến logo chữ F móc ngoặc thì người ta cũng dễ dàng nhận ra chất Fendi trong thiết kế.

Prada cũng theo sát xu hướng túi xách Thu Đông 2021 với những chiếc túi tote gắn lông vũ. Màu sắc sặc sỡ của lông vũ ngay lập tức biến chiếc túi thành điểm nhấn cho trang phục. Nhờ chất liệu hạng sang này, chắc chắn bạn có thể sử dụng chiếc túi ấy để đi tiệc hoặc đi họp. Nhưng, độ mềm mại của lông vũ cũng khiến nó dễ kết hợp với trang phục athleisure.


Burberry cũng nhá hàng hai mẫu túi theo sát xu hướng túi xách Thu Đông 2021. Thiết kế dạng tote to quá khổ. Một mẫu làm từ lông cừu xoăn. Mẫu còn lại sử dụng chất liệu lông thú. FENDI Và dường như chúng có…tai thỏ đi kèm? Chưa rõ thiết kế ra sao nhưng nhìn chiếc túi này là đã cảm thấy muốn ôm rồi!

【Bài viết liên quan】:duybrandabuse

Phong cách Pháp trên váy áo Thu Đông của Louis Vuitton

  Bộ sưu tập Thu Đông 2023 của Louis Vuitton thể hiện vẻ đẹp thời trang Pháp pha trộn nét hiện đại và vị lai. Buổi biểu diễn hôm 6/3 được tổ...